Bài 6: Lũy thừa của 1 số hữu tỉ (tiếp)

 1. Lũy thừa của một tích

Phát biểu: Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.

Công thức{\left( {x.y} \right)^n} = {x^n}.{y^n}\left( {x \in \mathbb{Q};n \in \mathbb{N}} \right)

Ví dụ: Tính: {\left( {2.3} \right)^3};{\left( {0,5} \right)^4}.16;{\left( {\frac{2}{5}} \right)^7}.{\left( { - 5} \right)^7}

→ Lời giải:

{\left( {2.3} \right)^3} = {2^3}{.3^3} = 8.27 = 216

{\left( {0,5} \right)^4}.16 = {\left( {0,5} \right)^4}{.2^4} = {\left( {0,5.2} \right)^4} = {1^4} = 1

{\left( {\frac{2}{5}} \right)^7}.{\left( { - 5} \right)^7} = {\left[ {\frac{2}{5}.\left( { - 5} \right)} \right]^7} = {\left( { - 2} \right)^7} = - 128

2. Lũy thừa của một thương

Phát biểu: Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.

Công thức{\left( {\frac{x}{y}} \right)^n} = \frac{{{x^n}}}{{{y^n}}}\left( {x,y \in \mathbb{Q};y \ne 0;n \in \mathbb{N}} \right)

Ví dụ: Tính \frac{{{{125}^7}}}{{{{25}^7}}};\frac{{{{\left( { - 1,6} \right)}^5}}}{{{{\left( {0,8} \right)}^5}}};\frac{{{{36}^2}}}{{81}}

 Lời giải:

\frac{{{{125}^7}}}{{{{25}^7}}} = {\left( {\frac{{125}}{{25}}} \right)^7} = {5^7} = 78125

\frac{{{{\left( { - 1,6} \right)}^5}}}{{{{\left( {0,8} \right)}^5}}} = {\left( {\frac{{ - 1,6}}{{0,8}}} \right)^5} = {\left( { - 2} \right)^5} = - 32

\frac{{{{36}^2}}}{{81}} = \frac{{{{36}^2}}}{{{9^2}}} = {\left( {\frac{{36}}{9}} \right)^2} = {4^2} = 16


Hướng dẫn giải bài tập SGK


Bài 34

Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau: Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có)

a) (-5)2. (-5)3 = (-5)6

b) (0,75)3 : (0,75) = (0,75)2

c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)2

Bài tập môn Toán lớp 7


Lời giải:

Các câu sai: a, c, d, f; Các câu đúng: b, e

Sửa lại các câu sai: a) (-5)5

c) (0,2)5

d) (-1/7)4

Bài tập môn Toán lớp 7

Bài 35

Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với a # 0, a # ± 1, nếu am= athì m = n. Dựa vào tính chất này, hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết

Bài tập môn Toán lớp 7


Lời giải:

Bài tập môn Toán lớp 7

Bài 36

Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thửa của một số hữu tỉ:

a) 10. 28 b) 108 : 28 c) 254 . 28

d) 158 . 9e ) 272 : 253


Lời giải:

a) 108. 28 = (10.2)8 = 208

b) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58

c) 254 . 28 = (52)4. 28 = 58 . 28= 108

d) 158 . 94 = 158 . (32)4 = 15. 38= 458

e) 272 : 253 = (32)2: (52)3 =36 : 56=(3/5)6


Bài 37

Tìm giá trị của biểu thức sau

Bài tập môn Toán lớp 7


Lời giải:

Bài tập môn Toán lớp 7


Bài 38

a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9

b) Trong hai số 227 và 318 số nào lớn hơn?


Lời giải:

a) Ta có: 227= (23)9= 89

318 = (32)9 = 99

b) Vì 8< 9 nên 89 < 99 Vậy theo câu a, ta được 227 < 318


Bài 39

Cho x ∈ Q, và x # 0. Viết x10 dưới dạng

a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7

b) Lũy thừa của x2

c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12


Lời giải

a) x10 = x7. x3

b) x10 = (x2)5

c) x10 = x12 : x2


Bài 40

Tính:

Bài tập môn Toán lớp 7


Lời giải

Bài tập môn Toán lớp 7


Bài 41

Tính:

Bài tập môn Toán lớp 7


Lời giải

Bài tập môn Toán lớp 7


Bài 42

Tìm số tự nhiên n, biết

Bài tập môn Toán lớp 7

Lời giải

Bài tập môn Toán lớp 7


Bài 43

Đố: Biết rằng 12 + 22 + 3+ … + 102 = 385, đố em tính nhanh được tổng: S = 22 + 42 +62 + ……+ 202

Lời giải

S = 22 + 42 + 6+ ……+ 202

= (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 + … + (2.10)2

= 22 . 12 + 22 .22 + 22 . 3+…….+ 22 .102

= 22 (12 + 22 + 32 +……..+ 102)

= 4 . 385 = 1540