Bài 5: Hàm số

 

A. Lý thuyết

1. Định nghĩa hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số

Nhận xét: Nếu đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y( hay mỗi giá trị của x không thể có hơn một giá trị tương ứng của đại lượng y)

Chú ý:

   + Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng

   + Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức,…

 Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x); y = g(x);...

Ví dụ:

Có các hàm số như sau: y = 2x;    y = -x;     y = 3x+2

Ví dụ:

Bài 1: Cho hàm số f(x) = x2 + 3x + 2. Tính f(-1); f(0); f(1/2)

Hướng dẫn giải:

Ta có: f(x) = x2 + 3x + 2

Do đó:

Lý thuyết Hàm số - Lý thuyết Toán lớp 7 đầy đủ nhất


Hướng dẫn giải bài tập SGK

Bài 24 (trang 63 SGK Toán 7 Tập 1): 

Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:

x-4-3-2-11234
y1694114916

Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?

Lời giải:

Nhận xét: Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

Bài 25 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính

Giải bài 25 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1 | Giải toán lớp 7

Lời giải:

Ta có y = f(x) = 3x2 + 1. Do đó:

Giải bài 25 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1 | Giải toán lớp 7

Bài 26 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): 

ho hàm số y= 5x - 1. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi:

Giải bài 26 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1 | Giải toán lớp 7

Lời giải:

Ta có y = 5x - 1

Khi x = -5 thì y = 5.(-5) - 1 = -25 - 1 = -26

Khi x = -4 thì y = 5.(-4) - 1 = -20 - 1 = -21

Khi x = -3 thì y = 5.(-3) - 1 = -15 - 1 = -16

Khi x = -2 thì y = 5.(-2) - 1 = -10 - 1 = -11

Khi x = 0 thì y = 5.(0) - 1 = 0 - 1 = -1

Giải bài 26 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1 | Giải toán lớp 7

Vậy ta có bảng giá trị sau:

Giải bài 26 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1 | Giải toán lớp 7

Bài 27 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): 
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là

a)

x-3-2-11/212
y-5-7,5-1530157,5

b)

x01234
y22222

Lời giải:

a) Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

b) Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Bài 28 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

a) f(5) = ? ; f(-3) = ?

b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:

x-6-4-325612
Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Lời giải:

Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

b) Lần lượt thay x bởi -6, -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 ta được các giá trị tương ứng y là -2; -3; -4; 6; 2, 4; 2 và 1.

Ta được bảng sau:

x-6-4-325612
Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7-2-3-462,421

Bài 29 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): 

Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2. Hãy tính f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(-1) ; f(-2)

Lời giải:

Ta có y= f(x) = x2 - 2

Do đó f(2) = 22 - 2 = 4 - 2 = 2

    f(1) = 12 - 2 = 1 - 2 = -1

    f(0) = 02 - 2 = 0 - 2 = -2

    f(-1) = (-1)2 - 2 = 1 - 2 = -1

    f(-2) = (-2)2 - 2 = 4 - 2 = 2

Bài 30 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): 

Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng

a) f(-1) = 9?

b) f(1/2) = -3?

c) f(3) = 25 ?

Lời giải:

Ta có y = f(x) = 1 - 8x

a) f(-1) = 1 - 8(-1) = 1 + 8 = 9 nên khẳng định a là đúng.

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên khẳng định b là đúng

c) f(3) = 1 - 8.3 = 1 - 24 = -23 nên khẳng định c là sai

Bài 31 (trang 65 SGK Toán 7 Tập 1): 

Cho hàm số Giải bài 31 trang 65 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau

x-0,54,59
y-20

Lời giải:

Giải bài 31 trang 65 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta được bảng sau

x-0,5-304,59
y-1/3-2036