Bài 4: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ

 

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

+ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu \left| x \right|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm ) trên trục số.

+ Tổng quát: \left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l} x,\,\,\,\,\text{nếu}\,\,\,x \ge 0\\ - x,\,\,\text{nếu}\,\,x < 0 \end{array} \right.\,\,\,\,\,

+ Ví dụ:

- Với x = \frac{3}{4} thì \left| x \right| = \left| {\frac{3}{4}} \right| = \frac{3}{4} (vì \frac{3}{4} > 0)

- Với x = \frac{{ - 5}}{7} thì \left| x \right| = \left| {\frac{{ - 5}}{7}} \right| = - \left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) = \frac{5}{7} (vì \frac{{ - 5}}{7} < 0)

+ Tính chất:

\left| x \right| \ge 0\, với mọi số hữu tỉ x. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0

\left| x \right| \ge x và \left| x \right| \ge - x với mọi số hữu tỉ x

\left| x \right| = \left| { - x} \right| với mọi số hữu tỉ x

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

+ Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.

+ Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối \left| x \right| \ge 0\,và về dấu tương tự như đối với số nguyên.

+ Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y khác 0), ta áp dụng quy tắc: thương của hai số thập phân x và y là thương của \left| x \right| và \left| y \right| với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“ đằng trước nếu x và y khác dấu.


Hướng dẫn giải bài tập SGK

Bài 21 SGK trang 15 

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?

Bài tập môn Toán lớp 7

b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ -3/7

b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ -3/7


Hướng dẫn giải:

Ta có:

Bài tập môn Toán lớp 7

Vậy những phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ là:

Bài tập môn Toán lớp 7

Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ −3/7 là:

Bài tập môn Toán lớp 7

Bài 22 

Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:

Bài tập môn Toán lớp 7


Hướng dẫn giải:

Xếp theo thứ tự lớn dần:

Bài tập môn Toán lớp 7

Bài 23 SGK trang 16

Dựa vào tính chất "Nếu x < y và y < z thì x < z" hãy so sánh

a) 4/5 và 1,1 b) -500 và 0,001 c) 13/38 và −12/−37


Đáp án:

Bài tập môn Toán lớp 7

Bài 24 (SGK trang 16 Toán 7 tập 1)

Áp dụng tính chất các phép tính nhanh để tính nhanh

a) (-2,5. 0,38. 0, 4) – ( 0,125. 3,15. (-8))

b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 – (-3,53).0,5)


Hướng dẫn giải:

a) (-2,5. 0,38. 0, 4) – (0,125. 3,15. (-8))

=((-2,5.0,4).0,38) – ((-8.0,125).3,15)

= ((-1).0,38) – ((-1).3,15)

= -0,38 – (-3,15) = 2.77

b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 – (-3,53).0,5)

= ((-20,83 – 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)

= (-6) : 3 = -2


Bài 25 SGK trang 16

Tìm x, biết:

a) |x -1,7| = 2,3

b) Ix + 3/4I - 1/3 =0


lời giải:

a) |x -1,7| = 2,3 => x – 1,7 = 2,3 hoặc x – 1,7 = -2,3

Với x – 1,7 = 2,3 => x = 4

Với x – 1,7 = -2,3 => x= -0,6

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b)

Bài tập môn Toán lớp 7

Bài 26 SGK trang 16

Dùng máy tính bỏ túi để tính

a) -3,1597) + (-2,39)

b) (-0,793) – (-2,1068)

c) (-0,5) . (-3,2) + (-10,1) . 0,2

d) 1,2. (-2,6) + (-1,4) : 0,7

Lời giải:

Bài tập môn Toán lớp 7